Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

Bắt đối tượng sản xuất, mua bán thuốc bảo vệ thuốc bảo vệ thực vật thực vật giả.

CÔNG BỐ HỢP QUY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT  Chúng tôi đã tổ chức 2 hội nghị quản lí thuốc bảo vệ thực vật trên rau ở Thái Bình và Lâm Đồng


I. ,Chứng nhận hợp quy điện và điện tử Nỗi lo từ các điểm tồn lưu hóa chấtSở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An có số lượng các kho thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu lớn nhất trong cả nước với 913 điểm từ thời kỳ chiến tranh và bao cấp để lại


Bà Trần Thị Quốc Khánh - Ủy viên Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Ảnh: T.L. Hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm thuốc BVTV với giá trị 210-500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Hằng năm, có 0,2-0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Hiện, trên thị trường có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV, nhưng có tới 20% cơ sở không có thuốc bảo vệ thực vật chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ lẻ, ở vùng sâu vùng xa..


Đó là kiến nghị đáng chú ý tại hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự án luật này do Đoàn đại biểu QH TP.HCM tổ chức chiều 9-9. Ông Thái Thành Tâm, Phó Chi cục trưởng Chi cục BVTV TP.HCM, cho biết không ít người trồng trọt vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng khiến môi trường bị ảnh hưởng, lại dễ gây tai nạn cho người. Từ năm 2010 đến nay, Chi cục BVTV TP đặt nhiều dụng cụ chứa bao bì thuốc BVTV dọc các khu vực trồng lúa, rau để người trồng trọt bỏ vào. Đến nay, chi cục đã thu gom khoảng 20 tấn bao bì thuốc BVTV và đang trình UBND TP kế hoạch tiêu hủy. Kinh phí tiêu hủy do Nhà nước gánh chịu với số tiền không nhỏ. Hơn nữa, lượng bao bì thuốc BVTV thu gom không nhiều so với lượng thuốc người trồng trọt đã sử dụng” – ông Tâm nói. Theo Trần Ngọc/Pháp luật TP. HCM, 10/09/2013 Các bài cùng chủ đề: WHO kêu gọi ngăn chặn sự can thiệp của ngành công nghiệp thuốc lá Phát hiện doanh nghiệp nước ngoài xả thải ra môi trường Thuốc trừ sâu sinh học – Một giải pháp cho nông nghiệp bền vững Các doanh nghiệp di dời khỏi KCN Biên Hòa 1 được ưu tiên hỗ trợ Nhiều doanh nghiệp quên” xử lý nước thải Doanh nghiệp chung tay ứng phó biến đổi khí hậu Quy định sử dụng doanh thu phí bảo hiểm nông nghiệp Doanh nghiệp tư nhân cần quan tâm hơn đến môi trường Tập huấn tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp Doanh nghiệp nào cũng vi phạm. Các biện pháp sơ cứu Cần đọc kỹ nhãn về phòng chống độc. Bình tĩnh đưa nạn nhân ra xa nơi nhiễm thuốc, cởi đồ nhiễm thuốc và rửa sạch vùng da nhiễm thuốc. Gây nôn, nếu nạn nhân còn tỉnh táo và nhãn thuốc cho phép. Đặt nạn nhân nằm ổn định, giữ ấm nếu thấy lạnh. Trường hợp nạn nhân nóng quá, cần lau bằng khăn lạnh. Theo dõi nhịp thở, nếu ngừng thở thì làm hô hấp nhân tạo, phải kiên trì đến khi nạn nhân thở lại bình thường. Không cho uống sữa vì sữa làm thuốc thấm nhanh vào ruột, chỉ cho uống nước đun sôi để nguội hoặc nước trà đường loãng. Tuyệt đối không cho người bị nhiễm độc hút thuốc, uống rượu. Đưa nạn nhân đến nơi cấp cứu gần nhất và phải mang theo nhãn thuốc để nhân viên y tế biết loại thuốc BVTV nào để chẩn đoán, điều trị kịp thời. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ thuốc bảo vệ thực vật dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường. .. ,Hệ thống quản lý HACCP 0903 587 699
 Để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản xây dựng Chương trình giám sát quốc gia về dư lượng thuốc BVTV, báo cáo Bộ trước ngày 30-10-2010. Đồng thời yêu cầu Cục BVTV rà soát sửa đổi lại Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ban hành ngày 15-10-2008 quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn phù hợp với yêu cầu hiện nay, trình Bộ NN&PTNT trước ngày 15-11-2010. Ý kiến của bạn Tên của bạn: Bạn phải nhập tên Email: Bạn phải nhập Email Email không hợp lệ Tiêu đề: Bạn phải nhập tiêu đề Tắt bộ gõ Tự động Telex VNI VIQR Bạn phải nhập nội dung. Phun thuốc trừ sâu không đúng quy tắc an toàn là nguyên nhân gây nhiễm độc. Tình trạng người dân sử dụng thuốc không đúng nồng độ, không đảm bảo thời gian từ lúc phun đến khi thu hoạch như quy định đang khiến cho dư lượng các loại thuốc BVTV trên nông sản vẫn còn, đặc biệt là trên rau, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc, dự thảo thuoc bao ve thuc vat thông tư nêu trên quy định, người sử dụng thuốc BVTV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi: sử dụng thuốc tùy tiện, không đúng kỹ thuật được khuyến cáo, không đảm bảo thời gian cách ly; sử dụng thuốc cấm, ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc; vứt bỏ bao gói đã đựng thuốc, đổ thuốc không đúng quy định gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, vật nuôi và môi trường. Người sử dụng thuốc BVTV gây thiệt hại về vật chất cho người khác sẽ phải bồi thường. Quang Duẩn .


II. Chúng tôi đã tổ chức 2 hội nghị quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên rau ở Thái Bình và Lâm Đồng


.Tình trạng người dân sử dụng thuốc không đúng nồng độ, không đảm bảo thời gian từ lúc phun đến khi thu hoạch như quy định đang khiến cho dư lượng các loại thuốc BVTV trên nông sản vẫn còn, đặc biệt là trên rau, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc, dự thảo thông tư nêu trên quy định, người sử dụng thuốc BVTV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi: sử dụng thuốc tùy tiện, không đúng kỹ thuật được khuyến cáo, không đảm bảo thời gian cách ly; sử dụng thuốc cấm, ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc; vứt bỏ bao gói đã đựng thuốc, đổ thuốc không đúng quy định gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, vật nuôi và môi trường. Người sử dụng thuốc BVTV gây thiệt hại về vật chất cho người khác sẽ phải bồi thường. Quang Duẩn. Ảnh minh họa. KS Nguyễn Minh Uyên, Trung tâm Công nghệ Sinh học và Vệ sinh An toàn Thực phẩm trả lời : Các hóa chất bảo vệ thực vật thường có thời gian tồn tại nhất định trên cây cối, trong đất gieo trồng. Một số từ đất được rễ cây hút lên lá, hoa và tích lũy trong cây nên các sản phẩm thu hoạch có một lượng tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật. Nhiều người lại phun trực tiếp hóa chất bảo vệ thực vật lên nông sản ngay trước ngày thu hoạch hay ngâm rau quả vào thuốc để bảo quản lâu ngày, kích thích nhanh chín. Điều này làm tăng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong các sản phẩm rau, hoa quả. Khi người ăn phải hóa chất này sẽ có hai chiều hướng: Một là chất độc này thuộc nhóm có thể tan trong nước và bị loại bớt theo khí thở, phân, thuoc bao ve thuc vat nước tiểu. Nhưng nhóm khác có thể tạo thành những chất trung gian độc hơn và chúng tích lũy trong một số cơ quan hoặc mô mỡ gây tổn thương gan và ngộ độc. PV ghi. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh phải thử loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây mít. Cây mai rụng trụi lá sau khi bón phân Hoa đồng loạt” .


Mỏ Cromit độc nhất Việt Nam, lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Doanh nghiệp có thể khởi kiện Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online sáng ngày 14-12, luật sư Nguyễn Văn Hậu, Phó chủ tịch Hội luật gia TPHCM cho biết, nếu Cục Bảo vệ thực vật vẫn giữ những điều khoản ở trong bản dự thảo thông tư để áp dụng trong thực tế trong thời gian tới thì doanh nghiệp có thể kiện lên cơ quan này ra tòa án. Theo Luật Doanh nghiệp quy định là một doanh nghiệp có thể kinh doanh những gì mà luật pháp không cấm nên việc đưa ra điều kiện một sản phẩm sau 10 năm có mặt trên thị trường phải đăng ký lại khảo nghiệm lại thực chất là một quyết định hành chính làm khó doanh nghiệp chứ không giúp gì cho công tác quản lý. Nếu sản phẩm thuốc BVTV đang lưu hành trên thị trường mà bị người tiêu dùng khiếu nại về chất lượng thì cơ quan chức năng mới cho khảo nghiệm lại để đánh giá hiệu quả, còn trong trường hợp sau gần 10 năm có mặt trên thị trường theo quy định hiện hành mà vẫn được người tiêu dùng chấp nhận thì sao lại bắt doanh nghiệp khảo nghiệm lại để đăng ký”, ông Hậu nói. Ông Hậu cũng cho biết, hiện nhiều doanh nghiệp thiếu bộ phận pháp lý nên khi gặp vấn để gì về chính sách quản lý từ cơ quan chức năng thường bị lúng túng và họ biết bị thiệt nhưng không dám kiện vì sợ trù dập. Tại lớp tập huấn, 50 học viên đã được hướng dẫn cách phân loại thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ bệnh, các biện pháp an toàn và sơ cứu ngộ độc khi sử dụng thuốc BVTV...Thanh Nga. Ảnh minh họa Theo số liệu thống kê 3 năm gần đây, hàng năm Việt Nam nhập và sử dụng từ 70.000 đến 100.000 tấn thuốc BVTV thành phẩm, trong đó thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, các loại thuốc BVTV khác như thuốc xông hơi khử trùng, bảo quản lâm sản, điều hòa sinh trưởng cây trồng chiếm 12%. Với khối lượng và chủng loại thuốc BVTV nói trên đã đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, qua công tác Thuốc bảo vệ thực vật thanh tra, kiểm tra chuyên ngành BVTV, qua điều tra tại các tỉnh biên giới thì tình trạng thuốc BVTV nhập lậu vào nước ta vẫn xảy ra và trong thời gian gần đây có xu hướng gia tăng. Trước thực trạng này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả; hoàn thành trong Quý III/2014. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là nhân dân ở khu vực biên giới không tham gia hoặc tiếp tay hoạt động vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV, phân bón giả; phổ biến, tập huấn, hướng dẫn nông dân nhận biết thuốc BVTV, phân bón giả và cách sử dụng thuốc BVTV, phân bón an toàn, hiệu quả Phan Hiển Từ khóa: thuốc BVTV , phân bón .. Chứng nhận sự phù hợp Dấu hiệu bất thường của một con nợ”… khủng ở đất Mũi. Hiện có một lượng lớn thuốc BVTV ngoài danh mục sử dụng tại nhiều vùng sản xuất. Ảnh minh họa. Đây là lần thứ hai CropLife tổ chức sự kiện này với mục tiêu nâng cao nhận thức cho bà con nông dân về sử dụng đúng và hiệu quả các chất bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn cho người thuoc bao ve thuc vat sử dụng, nông sản và môi trường. TRẦN MẠNH. Trung bình một vụ sản xuất rau, nông dân phun thuốc từ 8 đến 10 lần, mỗi héc-ta sản xuất rau dùng khoảng 4,5kg thuốc BVTV các loại. Cục đang xây dựng chính sách khuyến khích bán thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học. Đồng thời, phối hợp với cơ quan phát triển Liên hiệp quốc UNDP để triển khai dự án Quản lý thuốc BVTV trên rau trị giá 1,8 triệu USD, kết hợp với rà soát lại danh mục thuốc BVTV, loại bỏ những hoạt chất thuốc lạc hậu, có đặc tính cao.Hoài Thanh .


III. Bởi thiết bị máy phun xịt thuốc bảo vệ thực vật cải tiến của anh Hứng có một bộ phận trực tiếp bơm hút lấy nước từ chân ruộng lúa lên rồi tự động pha trộn trong bình và người sử dụng cứ thế bóp van máy phun xịt


Kho chứa hóa chất BVTV của Chi cục BVTV tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Song Toàn. Kho thuốc BVTV trong vườn nhà chị Hồng xóm 4, xã Hưng Khánh, H. Hưng Nguyên. Gừng Trung Quốc chủ yếu được các nhà hàng sử dụng vì đỡ mất công chế biến, giá của nó thường cao hơn gừng thuốc bảo vệ thực vật ta. Ảnh: Phan Dương. CropLife Việt Nam gồm 6 công ty thành viên: Arysta LifeScience, BASF, Bayer, Dow AgroSciences, Du Pont, Syngenta. CropLife Việt Nam đã quyết định nhân rộng sự kiện Stewardship Day 2013 đến 36 địa phương tại 6 tỉnh gồm An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Kiên Giang, Long An và Tiền Giang nhằm trang bị cho nông dân kiến thức và kỹ năng giúp thực hành tốt nhất khi sử dụng thuốc BVTV. Bên cạnh ngươì hưởng lơị chính là nông dân, hoạt động này còn giúp nâng cao sự an toàn cho các bên liên quan như ngươì tiêu dùng và môi trường sống. CÔNG PHIÊN .. Bí ẩn những nhà thầu kém năng lực ở Tây Nguyên 11:39, 20/07/2014 Không cần giải thích nhiều nhưng người dân bình thường ai cũng dễ dàng hiểu những người làm việc ở các ban quản lý dự án xây dựng thường rất nhiều tiền. Ở góc độ hiển nhiên, nhiều tiền vì họ làm chủ các dự án đầu tư tiền tỷ của Nhà nước, còn ở khía cạnh khác vì họ có quyền quyết định việc trúng thầu của các nhà xây dựng. Có thể nói phần lớn các ban dự án là những người hiểu khá sâu về các nhà thầu và mối quan hệ ở đó có khá nhiều bí ẩn…. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh phải thử loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây mít. Vì không có thông tin chính thống từ một cơ quan quản lý chất lượng nào về thuốc BVTV nên đa số nông dân đều sử dụng thuốc theo giới thiệu của doanh nghiệp sản xuất và các đại lý. Việc này gây nhiều tốn kém, do nhiều loại thuốc sử dụng không hiệu quả, nông dân lại tốn thêm tiền mua thuốc khác để dùng. Không biết chọn loại nào Với trên 5 ngàn loại thuốc BVTV đang lưu hành trên thị trường, ngay các chủ đại lý có thâm niên hơn chục năm trong nghề cũng không nhớ hết tên, công dụng loại thuốc mình đang bán. Giám đốc Công ty phát triển công nghệ sinh học Nguyễn Phú Cường TX. Long Khánh nhận xét: Các nước có nền nông nghiệp phát triển, quản lý rất chặt thuốc BVTV. Mỗi loại bệnh chỉ có vài loại thuốc đặc dụng và có một cơ quan chính thống cung cấp thông tin cho nông dân. Ở Việt Nam, thuốc BVTV tràn lan”. Một loại bệnh trên cây trồng hiện có đến hàng trăm loại thuốc BVTV. Loại nào cũng được doanh nghiệp sản xuất quảng cáo rất hay và có thể phòng trị bệnh hiệu quả tức thì. Song chỉ khi sử dụng rồi mới biết thực hư loại thuốc này ra sao. Cây trồng bị bệnh có không ít nông dân phải phun tới 3-4 loại thuốc BVTV mới tìm ra được thuốc trị hiệu quả. Đây chính là lãng phí lớn nông dân đang gánh chịu, khi ngành nông nghiệp chưa có một kênh chính thống cung cấp thông tin. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh, nói: Tôi thường xuyên phải dùng thuốc hóa học để trị bệnh xì mủ và rụng lá ở cây mít. Nhưng phải dùng thử đến loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây. Thuốc BVTV khá đắt đỏ và năm nào cũng tăng giá nên dùng thử để chọn loại thuốc phù hợp khá tốn kém”. Cũng theo ông Khanh, việc dùng thử thuốc khiến nông dân mất thêm 2-4 triệu đồng/hécta/năm. Ông Nguyễn Văn Sinh, ấp Gia Ui, xã Xuân Tâm huyện Xuân Lộc, chia sẻ: Tôi đã trồng nhiều loại cây trồng từ cà phê, tiêu, điều, sầu riêng... Loại nào cũng phải dùng thuốc BVTV mới trị được bệnh và cho thu hoạch. Khi cây bị bệnh, muốn tìm loại thuốc thích hợp để chữa trị cũng khó, phải thử mới biết, vì nơi nào cũng quảng cáo thuốc cực tốt”. Cứ kiểm tra là có vi phạm Trên địa bàn Đồng Nai hiện có trên 500 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV. Mỗi năm ngành nông nghiệp chỉ tổ chức kiểm tra được 3 đợt, 2 đợt định kỳ và 1 đợt đột xuất. Năm nào kiểm tra nhiều cũng chỉ được khoảng 100 cơ sở và đợt nào kiểm tra cũng có đến trên 20% cơ sở vi phạm, có những cơ sở vi phạm tới 2-3 lỗi. Kiểm tra định kỳ đều có báo trước ngày giờ kiểm tra cho chủ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nhưng khi kiểm tra vẫn phát hiện ra hàng loạt các vi phạm” - ông Trần Lâm Sinh, Chi cục trưởng Chi cục BVTV Đồng Nai cho biết. Theo đó, trên thị trường cho sản xuất, kinh doanh hơn 5 ngàn loại thuốc BVTV, rất khó cho khâu quản lý. Mỗi năm Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn công bố danh sách dài hàng trăm trang tên các đơn vị, loại thuốc BVTV được sử dụng và loại thuốc không được sử dụng. Khi đi kiểm tra, phải đem danh sách công bố tên các loại thuốc của Bộ ra đối chiếu chứ không thể nhớ hết tên các loại thuốc. TS.Võ Mai, Phó chủ tịch Hiệp hội Làm vườn Việt Nam, người có gần 50 năm gắn bó với nông nghiệp Việt Nam, nhận định: Sử dụng thuốc BVTV chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài ngành nông nghiệp chú trọng phát triển mô hình sản xuất sạch, ít dùng thuốc. Thái Lan là nước có nông nghiệp rất phát triển, họ chỉ cho lưu hành 3-4 loại thuốc cho một thứ bệnh, vừa dễ quản lý và nông dân không lo mua phải thuốc kém chất lượng”. Theo Báo Đồng Nai. Liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, nhiều ý kiến trong cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong quản lý nhà nước về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, làm rõ trách nhiệm phối hợp của các bộ, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giữa UBND cấp tỉnh, huyện và cấp xã trong việc quản lý nhà nước về bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Về thẩm quyền công bố dịch, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tán thành quy định thẩm quyền công bố dịch cho Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm tăng cường tính chủ động của chính quyền địa phương, huy động kịp thời nguồn lực trong việc chống dịch… Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, giữa thực vật với động vật và sức khỏe con người cũng như môi trường chung có mối liên hệ hữu cơ, do đó cần nghiên cứu rộng thêm và đề cập đến những vấn đề có tính nguyên tắc chung đối với sản phẩm nông nghiệp bao gồm cả thịt, sữa, trứng… và môi trường. Cùng ngày, UBTV Quốc hội thảo luận về quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2011. Chính phủ trình Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2011 với tổng số thu cân đối là 962.982 tỷ đồng, tổng số chi là 1.034.244 tỷ đồng bao gồm cả chi chuyển nguồn từ năm 2011 sang năm 2012. Bội chi ngân sách nhà nước 2011 là 112.034 tỷ đồng, bằng 4,4% GDP không bao gồm kết dư ngân sách địa phương 40.772 tỷ đồng, thấp hơn chỉ tiêu được Quốc hội giao 5,3%. Trong khi đó, tổng số dư nợ công bằng 54,9% GDP, tăng khá cao 24,8% so với năm 2010. Một người dân ở thị trấn Cao Lộc, thường xuyên bán thuốc BVTV tại các phiên chợ quê tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình Lạng Sơn, cho biết: "Tôi sang chợ bên kia biên giới mua các loại thuốc này; khi mua thì cũng chỉ được giới thiệu loại nào để diệt chuột, loại nào để trừ sâu, loại nào diệt cỏ… cứ thế mang về bán. Khi người mua cần sử dụng vào việc gì thì tôi bán cho loại đấy. Người ta sử dụng có hiệu quả rồi thì lần sau lại đến mua tiếp". Khi được hỏi về nhãn mác, cũng như cách sử dụng của các loại thuốc này, chị Hoàng Thị Phương, ở xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, người vừa mua liền mấy loại thuốc cho biết: "Tất cả các loại thuốc này trên bao bì đều là chữ Trung Quốc, chúng tôi cũng chẳng đọc được, chỉ nhìn hình vẽ trên đấy và qua sự hướng dẫn thuoc bao ve thuc vat của người bán là mua về dùng. Như loại có hình con chuột là để diệt chuột; loại này có hình con sâu, bọ là để dùng trừ sâu, còn loại có hình hoa quả là để phun kích thích cho rau, củ, quả mau lớn… Gia đình tôi cũng như bà con ở đây thường xuyên dùng các loại thuốc này vì rất hiệu quả". Ông Hoàng Văn Đức, cán bộ Trung tâm quản lý cửa khẩu Chi Ma cho biết: Thuốc BVTV nhập lậu chủ yếu là do người dân sinh sống ở khu vực biên giới đi chợ bên kia mang về; số lượng ít, nhỏ lẻ và thường đi theo đường mòn, lối tắt nên rất khó phát hiện. Tất cả các loại thuốc này đều có nhãn mác bằng tiếng nước ngoài, không có hướng dẫn bằng tiếng Việt. Người bán cũng chỉ biết nhìn vào hình vẽ trên bao bì mà suy luận đó là loại thuốc gì. Có nhiều loại thuốc cực độc như loại diệt chuột bằng nước, bằng bột, bằng giấy dán tẩm thuốc... Cùng với đó là việc sử dụng không đúng cách, đúng liều lượng, có thể sẽ gây độc hại không nhỏ tới sức khỏe của người dân và môi trường xung quanh. Theo Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, hiện nay tại tỉnh Lạng Sơn còn tồn đọng trên 12 tấn thuốc BVTV ngoài danh mục, nhiều loại không nhãn mác, do các lực lượng chống buôn lậu bắt giữ từ nhiều năm nay vẫn nằm rải rác trong các kho của các lực lượng chức năng bởi chưa được sự hướng dẫn và cấp kinh phí để xử lý, tiêu hủy. Hiện tại số thuốc BVTV này đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực cơ quan và khu dân cư gần kho chứa thuốc làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe của cán bộ và người dân sinh sống xung quanh.Thái Thuần .


Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh phải thử loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây mít. Đu đủ được giấm bằng Ethrel chín đều chỉ sau vài tiếng, vỏ bóng đẹp. Ảnh: s3.60s.com.vn. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Được biết, trong quý I-2012 vừa qua, Bộ NN-PTNT đã tiến hành 70 đợt thanh tra, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV tại 1.670 cơ sở, trong đó có 111 trường hợp vi phạm các hành vi buôn bán thuốc không đủ điều kiện, thuốc vi phạm nhãn mác, thuốc quá hạn sử dụng. Lực lượng chức năng của Bộ cũng đã phát hiện 56 trường hợp thuoc bao ve thuc vat với số tiền xử phạt là 125.460.000 đồng; kiểm tra 801 hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV, trong đó có 125 hộ vi phạm về lĩnh vực này. Nhất Ngôn. Hai bộ bất đồng về một con số .. Tập huấn cách sử dụng thuốc BVTV theo phương pháp 4 đúng. Bí quyết tạo nên sự khác biệt Chất phụ gia là những chất không mang tính độc với dịch hại, được pha trộn chung với hoạt chất để tạo thành các dạng thuốc thành phẩm. Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng, các loại thuốc có cùng một hoạt chất thì hiệu quả là như nhau nên cứ cái gì rẻ thì mua. Nhưng liệu hoạt chất có phải là thành phần duy nhất quan trọng? Theo tiến sĩ Randy Cush- chuyên viên về hoạt chất và thành phẩm của Tập đoàn Syngenta: Các chất phụ gia trong sản phẩm là yếu tố rất quan trọng làm nâng cao hiệu quả sinh học của thuốc BVTV. Một sản phẩm BVTV chất lượng tốt, phát huy tác dụng cao thì hoạt chất không phải là thành phần duy nhất quan trọng mà còn có vai trò cốt lõi của chất phụ gia, giúp cho phép người nông dân sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, bền vững. Sản phẩm của Syngenta không chỉ có những hoạt chất tinh khiết, mà còn chứa những chất phụ gia đặc biệt, ví dụ như chất thấm nước và khuyếch tán giúp chuyển hoạt chất thành dạng dễ tan trong nước; chất bám dính giúp chống rửa trôi trên mặt lá do thời gian, gió, nước, tác động cơ học, hóa học; chất loang trải giúp thuốc phân bố đều trên bề mặt tiếp xúc; chất an toàn đảm bảo thuốc an toàn cho cây trồng”. Kết quả nghiên cứu từ phòng thí nghiệm của Syngenta, 2013 tại Thụy Sĩ từ 223 mẫu sản phẩm thuốc trừ bệnh chứa hoạt chất Azoxystrobin và Difenoconazole cho thấy cứ 3 trong 4 sản phẩm thông thường ngoài thị trường không có chứa sẵn hay chứa đầy đủ các chất phụ gia. Đồng tình với ý kiến trên, PGS-TS Nguyễn Văn Viên, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhận định: Các nhà sản xuất lớn thường xuyên có những nghiên cứu chuyên sâu và đưa vào trong sản phẩm của mình một tỷ lệ thích hợp những chất phụ gia để phát huy tối đa hiệu lực sinh học của hoạt chất. Đây cũng chính là bí quyết của mỗi nhà sản xuất để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình”. Công nghệ được chứng minh Tất cả các sản phẩm BVTV của Syngenta đều trải qua một quá trình đánh giá, kiểm tra kỹ lưỡng, nghiêm ngặt để đảm bảo thành phẩm có tính ổn định và không có tác động tiêu cực đối với sức khỏe con người và môi trường. Mỗi sản phẩm trước khi đưa ra thị trường đều phải được nghiên cứu phát triển, đánh giá và khảo nghiệm về hiệu lực sinh học cũng như độc tính bởi các trung tâm nghiên cứu khoa học có uy tín trên thế giới và được đăng ký lưu hành tại các nước sở tại với tiêu chí an toàn, hiệu lực và dễ sử dụng. Syngenta có một lực lượng hùng hậu các chuyên gia cùng với công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực hóa bảo vệ thực vật để phát triển và cung cấp các sản phẩm tối ưu thông qua hệ thống thuoc bao ve thuc vat phân phối được quản lý và phát triển rộng khắp cùng với hệ thống chuyển giao kỹ thuật sâu rộng đến nông dân tại Việt Nam và trên toàn cầu. Chính vì vậy, khi mua một sản phẩm của Syngenta, người nông dân không đơn giản là chỉ mua một hoạt chất mà là một sản phẩm công nghệ được phát triển từ sự phục vụ của một công ty chuyên nghiệp, luôn mang đến những giải pháp tiên tiến và chất lượng nhất cho người nông dân. Tăng hiệu quả đầu tư Con số tổng hợp từ 60 thí nghiệm của Syngenta được thực hiện trong 2 năm 2012-2013 với 28 chi cục BVTV trên cả nước cho thấy áp dụng các sản phẩm BVTV như Cruiser Plus, Sofit 300EC, Filia, Amistar Top, Virtako, Chess, Tilt Super… trong một giải pháp tích hợp đồng bộ của Syngenta trên cây lúa đã giúp người nông dân đạt mức lợi nhuận tăng hơn 4 triệu đồng/ha, là kết quả của gói giải pháp kỹ thuật mà các loại thuốc này mang lại cho việc gia tăng năng suất, tăng chất lượng hạt gạo và giảm chi phí phun thuốc BVTV. Được biết, chỉ riêng trong năm 2011, Syngenta đã tổ chức tập huấn cho gần 3 triệu nông dân, trong đó 87,5% là ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhằm cung cấp cho họ kiến thức về sử dụng thuốc BVTV an toàn, cách vận chuyển, lưu giữ, pha trộn, sử dụng thuốc đúng mà không gây nguy hiểm cho con người và môi trường. Chương trình tập huấn này sẽ được lặp lại liên tục hàng năm với con số tập đoàn kỳ vọng là 20 triệu nông dân, đặc biệt tại các nước đang phát triển sẽ được tham gia huấn luyện an toàn lao động tính riêng trong khoảng thời gian 2014 – 2020. Thông qua các chương trình của Syngenta, chỉ riêng năm 2013 tại Việt Nam đã có hơn 200.000 nông dân được nâng cao kiến thức về sử dụng hiệu quả thuốc theo nguyên tắc 4 đúng, mang lại những thay đổi tích cực cho nhà nông và sản xuất của họ. Chi cục đã xử phạt 5 trường hợp vi phạm về thuốc BVTV với số tiền 15,5 triệu đồng. Đồng thời, Chi cục đã cấp và gia hạn 3 chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV cho các cá nhân có đủ điều kiện; tiếp tục cử cán bộ kỹ thuật chỉ đạo giám sát sản xuất rau an toàn tại các xã, phường được phân công; triển khai 35 lớp tập huấn cho người tiêu dùng về rau an toàn... Sản phẩm Vidan bị phát hiện hàng loạt sai phạm. Ảnh: N.Ánh. Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước nào ...

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét